Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018
Cảnh giác trước chiến dịch “chống phá” việc thi hành Luật An ninh mạng An ninh mạng là vấn đề toàn cầu, các nước tiên tiến cũng đã xây dựng và trao cho cơ quan chuyên trách thuộc Chính phủ những quyền hạn cụ thể, tại sao những kẻ chống đối không nhảy vào chỉ trích? Sau khi Quốc hội thông qua dự án Luật An ninh mạng, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công an khẩn trương xây dựng 3 văn bản chính trình Chính phủ gồm: Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục áp dụng một số biện pháp bảo vệ an ninh mạng (khoản 2, Điều 5); Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều trong Luật An ninh mạng (khoản 4, Điều 110; khoản 5, Điều 12; khoản 1, Điều 23; khoản 7, Điều 24; khoản 4, Điều 26; khoản 5, Điều 36); Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (khoản 3 Điều 10, khoản 3 Điều 43).  Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an đã khẩn trương triển khai các trình tự, thủ tục theo quy định c
KHÔNG CÓ TỪ “LO SỢ” TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG XÉT LẠI LỊCH SỬ               C uộc đấu tranh chống xét lại lịch sử trên không gian mạng cũng như trên các phương tiện báo chí, truyền thông đã và đang thu được nhiều thắng lợi bước đầu rất quan trọng.           Có thể kể ra, trước hết nó đã thức tỉnh đông đảo quần chúng nhân dân - chủ thể chân chính sáng tạo nên lịch sử nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, làm sai lệch bản chất lịch sử Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, xuyên tạc bản chất “Sự kiện Gạc Ma - 1988”, bôi nhọ nhằm “hạ bệ” các nhân vật lịch, các anh hùng liệt sĩ xả thân vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc của các thế lực phản động và cơ hội chính trị ở cả trong và ngoài nước. Tiếp đến, thắng lợi của cuộc đấu tranh này đã góp phần bảo vệ những thành quả cách mạng, góp phần ổn định tư tưởng chính trị, văn hóa, trật tự an toàn xã hội; cung cấp nhiều thông tin có giá trị giúp Đảng, Nhà nước nắm bắt, xử lý vấn đề xét lại lịch sử của
Hình ảnh
Việc “nhất thể hóa” chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước           Vừa qua, Hội nghị trung ương 8 – Khóa 12 vừa kết thúc mà một trong những nội dung quan trọng của hội nghị là việc giới thiệu nhân sự bầu Chủ tịch nước; theo đó, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được hội nghị nhất trí với 100% số phiếu đồng ý giới thiệu để Quốc hội bầu chức danh Chủ tịch nước.           Thông tin này được truyền đi, lại một lần nữa giới dân chủ, facebooker lại được dịp xôn xao, đưa ra những nhận định của mình bằng những cái nhìn không mới mẻ chứ không muốn nói là nhai đi nhai lại:…… đại khái như là:             Đặc điểm chung của số này lúc nào tay chân cũng nhanh hơn não; bất cứ việc gì quan trọng của đất nước thì họ đều nói theo hướng ngược lại, hình như thể mới chứng minh được mình là người của “giới dân chủ”, của những nhà “bất đồng chính kiến”; không biết các bạn nghĩ sao, còn tôi là một người dân luôn dõi theo tình hình thời sự của đất nước, trong thời điểm hiện tại tôi hoàn toàn ủng hộ
Hình ảnh
Đấu tranh loại bỏ những luận điệu chống phá của các thế lực thù địch, giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.               Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến củng cố sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng. Trong bản Di chúc cuối cùng Người đặc biệt căn dặn: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của Dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Thấm nhuần lời dạy của Người, nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc cho nên hơn 80 năm qua, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Thành công của công cuộc đổi mới, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế; đời sống của nhân dân ổn định, người dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; được phát huy quyền làm chủ trên đất nước mình. Điều đó được khẳng định bằng sự
GIỮ VỮNG VÀ TĂNG CƯỜNG BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN  CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY           Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam sáng lập, giáo dục và rèn luyện. Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn trung thành tuyệt đối với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam để xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, bảo đảm cho Đảng có đủ sức lãnh đạo cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, nhiệm vụ chính trị của Đảng hết sức nặng nề. Bên cạnh những thuận lợi và những thành tựu mà chúng ta đã đạt được thì cũng phải đương đầu với không ít những khó khăn và thử thách. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa diễn ra trong bối cảnh rất phức tạp, cuộc đấu tranh dân tộ